Training Hochiki Latitude ( Phần 2 )-kết nối phần cứng trung tâm báo cháy latitude
Tủ Trung Tâm 4 Khe Cắm
– Bao gồm một bo trung tâm với hai khe cắm duy nhất cho các bo hệ thống A và B 4
khe cắm chung cho phép lắp đặt :
– Bo loop kép
– Bo rờ-le
– Bo NAC
– Bo I/O
– Bo zone
– Bo truyền thông
– Tủ 4 khe cắm có thể hỗ trợ tối đa 8 loop
Tủ Trung Tâm 8 Khe Cắm
– Bao gồm một bo trung tâm và bo mở rộng đi kèm với vỏ tủ rộng hơn
– Bo mở rộng có thể chứa thêm 4 khe cắm chung để lắp đặt
– Bo loop kép- Bo rờ-le
– Bo NAC
– Bo I/O- Bo zone
– Bo truyền thông
– Tủ 8 khe cắm có thể hỗ trợ tối đa 16 loop
Layout Of L@titude Panel (4 Slots)– Bo xử lí trung tâm LCD
– Bo trung tâm
– Bộ nguồn
– Nguồn pin dự phòng
– Bo LED cho zone (tùy chọn)
– Máy in nhiệt trên bo (tùy chọn)
Bo Trung Tâm– Bo trung tâm của tủ L@titude cung cấp các khe cắm cho các bo mạch bắt buộc và tùy
chọn cũng như chân kết nối cho tất cả dây
– Các chân kết nối có thể chấp nhận kích thước dây lên tới 2.5mm2- Bo trung tâm được thiết kế với chỉ số ít linh kiện
– Điều này giảm thiểu nguy cơ hỏng các linh kiện và để đảm bảo bo không cần phải thay thế
Bo Trung Tâm– Các chân NAC & Aux 24V
– Các chân rờ-le
– Giá giữ dây
– Các chân nối mạng tủ L@titude & chân RS-485 I/O
– Các chân output Fire Routing & input lập trình được
– Các chân cấp nguồn trong & nguồn ngoài
– Chân kết nối cáp ribbon tín hiệu trạng thái nguồn
– Các chân input & output được giám sát
– Các chân chung 0V mục đích chung
– Các chân nguồn cho bo mở rộng
– Các chân loop & chân I/O
– Các khe cắm bo
– Các kết nối cáp ribbon tín hiệu
Các Chân NAC
– 4 đầu ra NAC tích hợp sẵn giao thức đồng bộ– Các đầu ra NAC có dòng tối đa 2.5 A & có thể cấu hình
– Nguồn cố định có thể reset được
– Nguồn cố định cho cửa từ
– Nguồn cố định liên tục
– 4 đầu ra NAC (NAC 1 tới NAC 4) có thể cấu hình thành
– 4 mạch kiểu B hoặc
– 2 mạch kiểu B & 1 mạch kiểu A hoặc
– 2 mạch kiểu A
– Đi-ốt EOL có thể được sử dụng để giám sát NAC
Các Chân Aux 24V– 2 nguồn giới hạn Aux 24V & dòng 900 mA cho mỗi nguồn
– Các chân Aux có tính năng giám sát khi chạy dây theo kiểu A bằng việc kết nối về chân (+ RTN -)
– Đối với chạy dây kiểu B (không giám sát), cần nối tắt giữa chân (+ Out -) với chân (+ RTN -)
Chú ý:
– Nếu tính năng giám sát hở mạch không yêu cầu, các chân RTN phải kết nối với các chân OUT.
Kết nối kiểu A có tính năng giám sát đường dây
Các Chân Rờ-le– 5 rờ-le trên mạch kiểu C có thể chịu 1A @ 30Vdc- Các rờ-le này hoàn toàn có thể lập trình lại được với các tác động mặc định được lập trình sẵn sau:
– Rờ-le Trouble: Kích hoạt khi có bất kì lỗi kể cả mất nguồn hoàn toàn (non-latching)
– Rờ-le Fire: Kích hoạt khi có sự kiện cháy và giữ trạng thái đến khi tủ được reset (latching)
– Rờ-le Supervisory: Kích hoạt khi có bất kì sự kiện giám sát (non-latching)
– Rờ-le Prog 1: Không có tác động lập trình sẵn
– Rờ-le Prog 2: Không có tác động lập trình sẵn
Giá Giữ Dây– Ba hình cắt “C” được tạo trên bo trung tâm– Các hình cắt này được thiết kế để giữ các bó dây bằng dây rút nhựa
Chú ý: Không sử dụng lực quá mức khi siết chặt các dây rút này
Các Chân Kết Nối Mạng L@titude
– Mạng kết nối lên tới 127 tủ (dây đồng hoặc dây cáp quang)
– Tiềm năng mạng lên tới 258,064 thiết bị địa chỉ
– Cổng Network Out của tủ đầu tiên được nối với cổng Network In của tủ thứ hai và Network Out của tủ cuối cùng được nối vòng lại Network In của tủ đầu tiên để tạo thành mạng kiểu A
Chú ý: Các tủ L@titude chỉ có thể được kết nối với tủ L@titude hoặc tủ hiển thị phụ. Hiện tại, không thể kết nối L@titude và tủ FireNET. Tuy nhiên, cạc mạng kết nối sẽ được cung cấp trong tương lai để nối mạng các tủ L@titude và tủ FireNET với nhau.
Các Chân RS-485 I/O
– Các chân RS-485 I/O cho phép kết nối bo I/O mở rộng 16 kênh với tối đa 32 bo
Chú ý: Giới hạn tối đa 32 bo bao gồm bất
kì bo mở rộng nào được cắm trực tiếp lên
các khe cắm bo trung tâm
Chú ý: Tối đa 32 bo bao gồm bất kì
bo mở rộng nào được cắm trên khe
cắm của bo trung tâm
Fire Routing Output 1
– Chân Fire Routing Output 1 hiện
tại không sử dụng và là chân được
giữ để dùng trong tương lai
Các Input Có Thể Lập Trình Được
– Ba input lập trình được được cung cấp để cho
phép giám sát cục bộ công tắc hoặc tiếp điểm
input khô
– Mặc định, không có tác động được gán tới các
input này
– Chân chung 0V được cung cấp dưới các input
này
– Khi input đã được nối với chân 0V, hãy kích
hoạt input
Các Chân Nguồn
– Bốn chân được cung cấp cho kết nối với nguồn
24Vdc (5.25A hoặc 10.25A)
E : Chân tiếp địa
FLT : Chân input lỗi (để sử dụng với nguồn ngoài
chỉ có ouput lỗi chung)
– / + : Các chân xuất dòng cao cho nguồn 24Vdc
Các Kết Nối Cáp Ribbon Tín Hiệu Trạng Thái Nguồn
– Một cổng kết nối cáp ribbon 14 dây được sử
dụng để giám sát và cung cấp tín hiệu trạng thái
của nguồn
– Nguồn AC bình thường
– Lỗi tiếp địa
– Lỗi sạc pin
– Pin yếu
– Mất kết nối pin
– Đầu ra DC ON
Chân 0V Mục Đích Chung
– 4 chân này cung cấp mục đích chung 0V
và không giới hạn công suất
Các Chân Input và Output Được Giám Sát
– Một số input và ouput giám sát được cung cấp
để giao tiếp với các hệ thống khác
– Chân FIRE ROUTING INPUT
– Chân FIRE ROUTING OUTPUT 2
– Chân PROG ROUTING INTPUT 1
– Chân PROG ROUTING OUTPUT
– Chân PROG ROUTING INPUT 2
– Chân TROUBLE ROUTING OUTPUT
– Chân TROUBLE ROUTING INPUT
– Tất cả các input yêu cầu trở giám sát 3K3 và
trở kích 680R
– Fire Routing Input : để nhận xác nhận tín hiệu báo cháy từ thiết bị định tuyến báo cháy (hoàn toàn lập trình được)
– Fire Routing Output 2 : xuất áp phân cực ngược được giám sát tại 60mA @ 24Vdc để cung cấp tính hiệu báo cháy tới thiết bị định tuyến báo cháy (hoàn toàn lập trình được)
– Prog Routing Input 1 : chân input đượcgiám sát bởi trở 3K3 và kích bởi trở 680 Ohm (không tác động mặc định, hoàn toàn lập trình được)
– Prog Routing Output : xuất áp phân cực ngược được giám sát tại 60mA @ 24Vdc (không tác động mặc định, hoàn toàn lập trình được)
– Prog Routing Input 2 : chân input được giám sát bởi trở 3K3 và kích bởi trở 680 Ohm (không tác động mặc định, hoàn toàn lập trình được)
– Trouble Routing Output : áp đầu ra được giám sát tại 60mA @ 24Vdc để cung cấp tín hiệu lỗi tới thiết bị định tuyến báo cháy (hoàn toàn lập trình được)
– Trouble Routing Input : để nhận điều kiện tín hiệu lỗi từ thiết bị định tuyến báo cháy (hoàn toàn lập trình được)
Các Chân Nguồn Bo Mở Rộng
– 4 chân này cung cấp nguồn 24Vdc cho các bo mởộng (cho tủ 8 khe cắm)
– Các chân này được nhà máy đi dây cho tủ 8 khe
cắm
– 4 chân này không giới hạn công suất và độc lập
– Không được sử dụng để cấp nguồn cho bất kì
thiết bị ngoài nào
Các Khe Kết Nối Kép
– Sáu cặp khe cắm được cung cấp để lắp đặt các cạc
• Khe cắm A – Khe này được thiết kế đặc biệt cho bo
hệ thống A và chỉ có bo hệ thống A có thể cắm vào
• Khe cắm B – Khe này được thiết kế đặc biệt cho bo
hệ thống B và chỉ có bo hệ thống B có thể cắm vào
• Các khe cắm từ C tới F – 4 khe cắm này là các khe
cắm chung và các thể chứa
– Bo loop kép
– Bo mở rộng I/O
– Bo zone
– Etc.
– Khe cắm C được dùng cho loop 1 & loop 2
– Khe cắm D được dùng cho loop 3 & loop 4
– Khe cắm E được dùng cho loop 5 & loop 6 hoặc
khác
– Khe cắm F được dùng cho loop 7 & loop 8 hoặc
khác
Chú ý:
– Khe cắm C & D chủ yếu sử dụng cho loop tuy
nhiên bo mở rộng khác có thể sử dụng với kết
nối hạn chế
Khe E & F có thể chứa hoặc bo loop hoặc bo mở
rộng với đủ kết nối
Các Kết Nối Cáp Ribbon
Một số kết nối cho cáp ribbon có sẵn trên bo
trung tâm:
A – Kết nối bo xử lí trung tâm LCD (J13)
B – Kết nối bo xử lí trung tâm LCD (J14)
C – Kết nối bo mở rộng (J15)
D – Kết nối bus phụ trợ RS232 số 1 (J16)
E – Kết nối bus phụ trợ RS232 số 2 (J17)
Trên tủ 4 khe cắm, chỉ kết nối J13 và J14 được
sử dụng.
Training Hochiki Latitude : click link bên dưới
Training Hochiki Latitude ( Phần 6 ) -Phần mềm lập trình Loop Explorer 2
Training Hochiki Latitude ( Phần 5 ) -Các mô đun mở rộng tuỳ chọn trung tâm báo cháy latitude 2
Training Hochiki Latitude ( Phần 4 ) -Các mô đun mở rộng tuỳ chọn trung tâm báo cháy latitude 1
Training Hochiki Latitude ( Phần 3 )-các bo mạch chính trung tâm báo cháy latitude
Training Hochiki Latitude ( Phần 2 )-kết nối phần cứng trung tâm báo cháy latitude
Training Hochiki Latitude ( Phần 1) -Tổng quan trung tâm báo cháy latitude