Nối mạng trung tâm báo cháy hochiki Firenet FN-2127/4127
Tổng cộng 64 tủ có thể nối mạng với nhau trong một hệ thống, 64 tủ với 504 thiết bị cho muỗi tủ sẽ tạo thành một hệ thống lớn tương đương hơn 32,500 thiết bị
Kênh –
• Có tổng cộng 500 kênh trong hệ thống FireNET
• Những kênh này được nối mạng với nhau một cách rộng rãi
• Thiết bị #1 của loop 1 thuộc tủ số1 có thể nằm chung trong kênh với thiết bị của loop 4 thuộc tủ số 64. Bất cứ thiết bị nào của bất cứ tủ nào cũng có thể nằm một trong số 500 kênh này. (Ngoại lệ: Những thiết bị đầu ra như R2M và SOM mô-đun loại cũ phải nằm từ kênh1 đến kênh 253. Mô-đun R2M & SOM của thế hệ kế tiếp thì dùng“khuvực kênh mở rộng”)
– Để Để gắn mạch nối mạng thì trước hết phải rút nguồn AC rút dây cắm ắc-qui. Tháo nắp đậy mạch phía cửa tủ ra. Cắm mạch nối mạng vào hai chấu (J1 vàJ3) và vặn 2 ốc để giử mạch này.
– Mỗi tủ FireNET trong mạng phải được cài đặt một địa chỉ riêng biệt.
– Việc cài đặt này được thực hiện bằng cách thay đổi vị trí của công tắc DIP trên mạch nối mạng. Phải ngắt nguồn điện trước khi đổi vị trí của những công tắc này. Những công tắc này khi ở vị trí ON thì có trị số Nhị Phân(1, 2, 4, 8, 16, v..v.). Như thế nếu mạch nối mạng với công tắc1, 2 và3 ở vị trí ON thì sẽ có địa chỉ là 7.
– Sau khi cài và gắn xong mạch nối mạng thì cắm điện vào tủ. Làm lại cấu trúc của tủ bằng cách thực hiện việc Tự Động Học.
– Cài đặt địa chỉ cho Mạch nối mạng:Vị trí công tắc DIP Địa chỉ
– Mạch nối mạng có một đènLED mầu xanh, và một đènLED mầu đỏ để báo hiệu tình trạng thông tin, nhân và gửi trong mạng. Trong tình trạng bình thường thì cả hai đèn LED phải bật sáng. Để báo hiệu tình trạng thông tin với những tủ bên cạnh (đèn xanh = gửi, đèn đỏ= nhận). Nếu một trong hai đèn LED không bật sáng là dấu hiệu cho biết có gián đoạn thông tin.
– Những tủ trung tâm trong mạng phải được kết nối vòng. Cáp nối nhỏ nhất dùng cho việc nối mạng là cáp # 20 AWG
Cáp dùng cho việc nối mạng được đề nghị là loạiBelden RS485 . Dữ kiện được truyền đạt qua cổng RS485 của mỗi tủ trung tâm.
– Khoảng cáp tối đa để kết nối 3 tủ với nhau là 4000 feet (1219 m). Bạn có thể chia làm 2 đoạn, 2000 feet mỗi đoạn hay một đoạn 1000 feet và một đoạn 3000 feet, hay 3990 feet và10 ft.
– Khoãng cáp tối đa để nối 3 tủ với nhau không được quá 4000 feet. Khoảng cách tối đa dùng cho toàn hệ thống là 128,000 feet.
Nối cáp trong mạng –
– Cáp nối mạng được gắn thẳng vào bộ phận kiển soát chính của tủ.
– Để ý đến cực Âm, Dương khi nối cáp
– Nhớ cắm cáp ở vị trí OUT của tủ thứ nhất vào vị trí IN của tủ kế tiếp.
– Tiến trình–Hướng dẫn tủ thực hiện việc liên hệ phầnRA với các tủ khác trong mạngTiến mạng
– Trình bày–Hướng dẫn tủ thực hiện việc trình bày các sự cố trong mạng
– GhiNhận–Hướng dẫn tủ thực hiện việc ghi nhận các sự cố trong mạng
– In:Hướng dẫn tủ thực hiện việc in những sự cố trong mạngIn:mạng
– Còi báo: Hướng dẫn tủ thực hiện việc khởi động còi báo khi có sự cố xãy ra trong mạng
Những ví dụ về sự cố trong mạng
– Cháy–Đèn Cháy bật sáng, phần Ra hoạt động, còi hoạt động, thông tin hiện lên trên màn hình
– Khẩn trương–Đèn Cháy bật sáng, phần Ra hoạt động, còi kêu liên tục, thông tin hiện lên trên màn hìnhKhẩn hình
– Chuẩn báo–Đèn Chuẩn báo bật sáng, còi kêu liên tục, thông tin hiện lên trên màn hình
– Trở ngại–Đèn Trở ngại bật sáng, còi kêu, thông tin hiện lên trên màn hinhTrở hinh
– An ninh:–Những cảnh báo trên màn LCD
– Vô hiệu hóa–Còi kêu liên tục, đènBypassed bật sáng, thông tin hiện lên trên màn hình
– Giám sát–Đèn Giám sát bật sáng, đèn phần Ra bật sáng, còi kêu, thông tin hiện lên trên màn hình
– Thử–Đèn Thử bật sáng, thông tin hiện lên trên màn hình
– Tình trạng–Khởi động Tự Động Học, thay đổi xếp đặt của máy tính, làm im tiếng còi, khởi động lại tiếng còi, ResetTình Reset
FireNET Manual
Những ghi chú về trở ngại trong việc nối mạng
– Mạch của mạng bị hở hoặc bị chạm
– Đột xuất của mạch nối mạng / tủ trong mạngĐột mạngTủ biến mất trong mạngTủ mạng
– Mạch nối mạng sai hoặc địa chỉ của tủ sai
– Kiểm tra những đèn LEDs trên mạch nối mạng. Trên màn ảnh của tủ cũng cho biết trở ngại này
– Phải thực hiện việc Tự Động Học từ các tủ hoặc dùng phần mềm Loop Explorer khi thay đổi thiết bị.
– Tủ bị mất điện hoặc các đoạn nối kết giữa các tủ bị đứt khoảng.
– Phải thực hiện việc Tự Động Học hoặc dùng phần mềm Loop Explorer khi có thay đổi về tủ.
– Trở ngại thông tin trong mạng
– Giảm chức năng trong mạng, cáp thiết kế mạng qúa dài, từ trường cao, nhiều tiếng động.
Thử tủ trung tâm
„One-Man‟ Walk Test –Phần này để giúp thử toàn hệ thống chỉ cần1 người thực hiện công việc này có thể thử hết tất cả các thiết bị mà không cần reset lại tủ.
– Vào cấp2, và vào màn ảnh chính của cấp này
– Chọn phần Test Zone và bấm vào nút có dấu mũi tên bên phải
– Chọn kênh mà bạn muốn thử
Lựa chọn–
– Mở hoặc tắt hệ thống chuông, đèn của vùng
– Mở hoặc tắt những đầu ra
– Mở hoặc tắt đầu ra của loopLựa loop
– Thời gian thử là 15 phút cho mỗi lần. Sau 15 phút mà không có bất cứ thao tác nào thì phần thử sẽ tự chấm dứt
Lập trình Cause và Effect ( Nguyên nhân và kết quả )
– Lập trình Cause và Effect là cách thức giúp bạn lập trình để nối kết một hoặc nhiều đầu vào với một đầu ra hoặc một số đầu ra.
Có thể dùng cho những việc như mang thang máy về tầng trệt, làm vô hiệu hóa, và phần thử đầu ra, cùng nhiều điều khác nữa Có nữa Một vài ví dụ…
1. Rờ -le kíchhoạt theo –đầu vào
2. Phần ra của kênh để bật sáng màn hiển thị phụ bằng LED
3. Công tắc thử/Công tắc dùng để vô hiệu hóaMột hóa
Có thể thực hiện được 500 trường hợp cause và effect
* Tủ thế hệ 8 thực hiện được 300 trường hợp cause v
https://quocnam.com.vn/